Mục lục bài viết
Đóng vai trò là hệ thống “phòng thủ” trong cơ thể con người. Hệ miễn dịch có khả năng phòng chống, ngăn ngừa sự tấn công của nhiều virus, ký sinh trùng, và các lỗi – đột biến là mầm mống của ung thư . Nhờ vậy, cơ thể chúng ta luôn khỏe mạnh. Vậy hệ miễn dịch là gì? Bài viết sẽ giúp bạn hiểu những khái niệm cơ bản của lĩnh vực miễn dịch học vô cùng phức tạp nhưng cũng vô cùng quan trọng này.

Hệ miễn dịch là gì?
Trong cơ thể, hệ miễn dịch là một mạng lưới dày và khá phức tạp của , mô cùng các cơ quan khác. Chúng có chức năng bảo vệ bạn khỏi những “kẻ xâm lược” từ bên ngoài, bao gồm vi khuẩn, tố có hại. Cũng như những “kẻ phản động” từ bên trong, bao gồm các bệnh, mầm mống ung thư. Sự bất thường của hệ miễn dịch sẽ khiến cơ thể bị các bệnh dị ứng, bệnh tự miễn. Khi hệ miễn dịch suy yếu sẽ dễ nhiễm bệnh như nhiễm trùng, nhiễm khuẩn, lây nhiễm virus.
Vị trí của hệ miễn dịch

Tất cả miễn dịch đều xuất phát trong tủy, phát triển thành các trưởng thành thông qua một loạt các thay đổi có thể xảy ra tại các bộ phận khác nhau của cơ thể:
- Da: Da được ví là tuyến phòng thủ giúp cơ thể chống lại vi khuẩn. da sản xuất và tiết ra protein có khả năng kháng khuẩn.
- Tủy xương nằm ở phần lõi giữa xương, giúp tạo ra các hồng cầu. Bộ phận này chứa các giải pháp , phát triển thành nhiều khác nhau.
- Máu: Các miễn dịch liên tục được lưu thông khắp máu. Khi phát hiện một thiếu hụt hoặc dư thừa trong máu sẽ phản ánh sự bất thường.
- Tuyến ức: Tuyến ức lọc và theo dõi hàm lượng máu của bạn. Nó tạo ra các bạch cầu được gọi là lympho T.
- Hệ bạch huyết: Đây là mạng lưới các mạch máu, gồm bạch huyết, dịch ngoại bào và các cơ quan bạch huyết, chẳng hạn như các hạch bạch huyết. Hạch bạch huyết là trung tâm giao tiếp. Cơ quan này có vai trò quản lý các chất lỏng trong cơ thể, chống lại ung thư, phòng ngừa vi khuẩn,…
- Lá lách: Cơ quan này nằm ngay sau dạ dày. miễn dịch được tăng cường trong nhiều khu vực khác nhau của lá lách. Khi phát hiện ra các bệnh lây truyền qua máu, chúng sẽ ngay lập tập phản ứng lại.
- bạch cầu: Chúng được tạo ra trong tủy xương, đồng thời là một phần của bạch huyết. này di chuyển trong máu, tìm ra những loại vi khuẩn, vi rút, nấm,…và tự động chống lại chúng.
Hệ miễn dịch có những loại nào?

Hệ miễn dịch gồm 3 loại chính:
- Khả năng miễn dịch bẩm sinh: Được xem là hệ miễn dịch tự nhiên. Nó sẽ tự phòng thủ cơ thể, ngăn không cho các chất hại xâm nhập vào cơ thể. Lúc này, hệ miễn dịch bẩm sinh sẽ tạo thành các rào cản ở da, màng nhầy.
- Miễn dịch chủ động: Còn có tên gọi khác là miễn dịch thích ứng. Loại miễn dịch này xuất hiện khi bạn bị nhiễm trùng hoặc sau quá trình tiêm chủng. Miễn dịch này hoạt động lâu dài. Thậm chí, nó có thể phát triển trong suốt vòng đời của bạn để chống lại một số bệnh.
- Miễn dịch thụ động: Chúng phát triển khi nhận được một kháng thể chống lại căn bệnh lạ. Ví dụ, trẻ sơ sinh có kháng thể từ người mẹ. Hoặc miễn dịch thụ động được tạo ra thông qua các sản phẩm có chứa kháng thể. Nhưng miễn dịch này chỉ kéo dài trong vài tuần hoặc vài tháng.
Hệ thống miễn dịch hoạt động như thế nào?
Để biết được hệ miễn dịch quan trọng như thế nào, hãy tìm hiểu về cơ chế hoạt động của nó! Hệ miễn dịch giúp bảo vệ cơ thể chống lại những tác nhân được coi là có hại. Chúng bao gồm: vi khuẩn, vi rút, nấm hoặc các mầm mống ung thư. Hay những tổn thương bên ngoài mà cơ thể phải chịu ví dụ như cháy nắng, gọi chung là kháng nguyên. Khi hệ miễn dịch nhận ra một kháng nguyên, nó sẽ tự động tấn công chúng. Phản ứng này gọi là phản ứng miễn dịch. Một phần của phản ứng này có khả năng tạo ra kháng thể (protein) có tác dụng tấn công, làm suy úy, tiến tới tiêu diệt các kháng nguyên.
Cơ thể sẽ tự động ghi nhớ các kháng nguyên. Khi các tác nhân này quay trở lại, nó sẽ nhanh chóng phát tín hiệu. Đồng thời kích thích các kháng thể phù hợp giúp cơ thể không bị bệnh. Sự bảo vệ chống lại các loại bệnh này gọi là miễn dịch.
Điều gì sẽ xảy ra với hệ thống miễn dịch?

Có một số trường hợp, cơ thể vẫn tự động tạo ra các phản ứng miễn dịch mặc dù không có bất kỳ sự tấn công này. Đây là nguyên nhân gây ra các vấn đề thường gặp: dị ứng, hen suyễn,…Khi cơ thể gặp phải tình trạng tự miễn dịch, hệ miễn dịch sẽ tấn công nhầm các khỏe mạnh.
Khi hệ miễn dịch hoạt động không chính xác, bao gồm hệ miễn dịch suy yếu. Cơ thể sẽ thường xuyên bị vi khuẩn tấn công dẫn đến việc gây ra nhiều loại bệnh. Tình trạng này sẽ xảy ra trong thời gian dài, khó điều trị, được y học gọi là rối loạn di truyền.
Ngoài ra, một số căn bệnh khác sẽ ảnh hới tới hệ thống miễn dịch, như bệnh nhiễm HIV. Loại vi rút này gây hại tới hệ miễn dịch bằng cách phát hủy các bạch cầu. Nếu không được điều trị, HIV sẽ nhanh chóng chuyển thành AIDS. Những người mắc bệnh AIDS đều có hệ miễn dịch bị tổn thương nặng, kéo theo nhiều căn bệnh nguy hiểm khác. Vì vậy chúng ta cần hiểu biết về hệ miễn dịch là gì, đây là một phần không thể thiếu trong cơ thể.